Phương pháp kiểm tra độ cứng Brinell (theo tiêu chuẩn EN ISO 6506 / ASTM E 10/ TCVN 256)

Phương pháp kiểm tra độ cứng Brinell (theo tiêu chuẩn EN ISO 6506 / ASTM E 10/ TCVN 256)

10:16 - 29/12/2020

Phương pháp kiểm tra độ cứng Brinell áp dụng trong những trường hợp nào, áp dụng theo tiêu chuẩn nào và làm sao để thử nghiệm được kết quả chính xác nhất.

Hãy tìm hiểu vấn đề này cùng Hust Việt Nam theo bài viết bên dưới.

Xác định độ cứng của nhựa và cao su cứng (ebonit) theo tiêu chuẩn ISO 2039, ASTM D785
17 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ THƯỜNG ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO HỆ THỐNG THỬ NGHIỆM RUNG XÓC - PHẦN 3
17 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ THƯỜNG ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO HỆ THỐNG THỬ NGHIỆM RUNG XÓC - PHẦN 2
17 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ THƯỜNG ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO HỆ THỐNG THỬ NGHIỆM RUNG XÓC
Phương pháp thử nghiệm rung xóc dùng xung ngẫu nhiên theo chu kỳ - Periodic Random Excitation

Nguyên lý đo như hình bên dưới:

Ấn mũi thử (viên bi hợp kim cứng đường kính D) lên bề mặt mẫu thử và đo đường kính vết lõm d trên bề mặt mẫu thử sau khi bỏ lực tác dụng F. 

Độ cứng Brinell tỷ lệ với thương số của lực thử và diện tích bề mặt cong của vết lõm. Vết lõm là hình dạng còn lại của viên bi trên mẫu thử và diện tích bề mặt, được tính theo đường kính trung bình của vết lõm và đường kính viên bi.

Công thức tính độ cứng Brinell:

 

- Dải ứng dụng với mỗi dạng mũi bi và lực thử nghiệm được thể hiện như bên dưới:

Dạng vật liệu

Kí hiệu độ cứng

Đường kính viên bi thử

Lực thử  (N)

Tỷ số lực - đường kính 0,102 X F/D2 (N/mm2)

Dải độ cứng

HBW

Thép, Gang đúc

HBW 1/30

HBW 2,5/187,5

HBW 5/750

HBW 10/3000

1 mm

2,5 mm

5 mm

10 mm

294,2

1 839

7 355

29 420

30

95 - 653

Kim loại màu Đồng, nhôm và hợp kim đồng, hợp kim nhôm

HBW 1/10

HBW 2,5/62,5

HBW 5/250

HBW 10/1000

1 mm

2,5 mm

5 mm

10 mm

98,07 

612,9

2 452 

9 807

10

32 - 218

Hợp kim nhẹ

Đồng / nhôm

Hợp kim đồng

Hợp kim nhôm

HBW 1/5

HBW 2,5/31,25

HBW 5/125

HBW 10/500

1 mm

2,5 mm

5 mm

10 mm

49,03

306,5

1 226

4 903

5

16 - 110

Hợp kim nhẹ

thấp hơn 35 HB

HBW 1/2,5

HBW 2,5/15,625

HBW 5/62,5

HBW 10/250

1 mm

2,5 mm

5 mm

10 mm

24,52

153,2

612,9

2 452

2.5

8 -35

- Mối quan hệ giữa giá trị độ cứng với đường kính trung bình vết lõm:

- BRINELL: Độ chính xác lặp lại có thể chấp nhận được và giới hạn sai lệch của máy thử nghiệm

Giá trị của tấm chuẩn độ cứng (HBW)

Độ lặp lại có thể chấp nhận được R (%)

Sai số E (%)

HBW ≤125

3

3

125≤HBW≤225

2.5

3

HBW≥225

2

3

Trong đó:

Độ lặp lại có thể chấp nhận được R (%) là độ lệch giữa đường kính trung bình lớn nhất và đường kính trung bình nhỏ nhất của vết lõm sau n lần đo trên mẫu chuẩn
(R= dmax – dmin)

Sai số E (%): là độ sai lệch giữa giá trị độ cứng trung bình sau n lần đo trên mẫu chuẩn với giá trị ghi trên mẫu chuẩn. E= H( trung bình) – H (trên block chuẩn).

Độ nhám của bề mặt mẫu thử nên nhỏ hơn Rmax = 0.005 x d (µm).

Thiết bị kiểm tra độ cứng Brinell theo tiêu chuẩn DIN EN ISO 6508, ASTM E-18

Video giới thiệu thiết bị đo độ cứng Brinell